Mát xa thưởng ngoạn: Giấc mơ vỡ vụn, cuộc đời tan nát
http://nong247.blogspot.com/2014/03/mat-xa-thuong-ngoan-giac-mo-vo-vun-cuoc.html
“Mỗi ngày em phải phục vụ cho cả chục gã đàn ông, già có, trẻ có, bẩn có và bẩn kinh khủng cũng có”.
“Nghĩ lại những ngày còn hành nghề thư giãn em vẫn thấy rùng mình. Mỗi ngày em phải phục vụ cho cả chục gã đàn ông, già có, trẻ có, bẩn có và bẩn kinh khủng cũng có. Tóm lại cứ ai có tiền trả cho chủ quán là em phải ngoan ngoãn phục vụ. Nếu không nhiệt tình, không làm khách vui, nhân viên thư giãn sẽ không có tiền bo, thậm chí sẽ bị lũ bảo kê cho ăn đòn nhừ tử…”. Đó là tâm sự của một nhân viên thư giãn sắp giải nghệ.
Giấc mơ vỡ vụn…
Cô gái trong bài viết này không muốn nói tên thật, cô bảo: “Nếu anh viết bài cứ đặt tên em là Tít. Tít có nghĩa là quay tít ấy mà. Dòng đời này đã từng quay em tít mù. Em đang muốn dừng lại, em sẽ bỏ nghề nhưng giờ em vẫn là Tít”. Tít sinh năm 1984, quê ở Vĩnh Phúc. Những người biết Tít từ khi cô 18 tuổi, năm cô đặt chân xuống Hà Nội nhận xét “em nó mặt xinh, dáng chuẩn và từng khiến cho không ít gã đàn ông xiêu lòng”. Thế nhưng, có lẽ chính cô cũng không thể ngờ mình lại phải làm cái nghề nhơ nhuốc ở những “phố thổi” tại Hà Nội.
Tít kể: “Em sinh ra trên đời mà không biết bố mình là ai. Lũ bạn cùng trang lứa thường gọi em là con hoang. Mỗi lần chúng gọi như vậy em lại khóc vì tủi thân. Nhiều lần em hỏi mẹ “bố con là ai?” nhưng thay vì trả lời, mẹ lại đánh em. Rồi em có thêm em gái nữa và nó cũng không có bố. Nhà nghèo, chúng em lớn lên như rau dại trên rừng và chứng kiến không ít người đàn ông đến với mẹ ít ngày rồi lại bỏ đi. Em không biết tại sao mẹ làm vậy nhưng nhiều khi ra đường em nghe thấy tiếng xì xào “mẹ nó làm bớp đấy”. Những lúc như vậy em chỉ muốn chết. Mẹ em bắt em bỏ học khi đang học lớp 10 vì lý do “con gái học nhiều chả để làm gì”(!?). Năm 17 tuổi em mất trinh với người yêu là lái xe ở TP Vĩnh Yên. Sau đó em phát hiện nó đã có vợ và 2 con.
Một buổi chiều mùa hè 2002, mẹ dẫn về nhà một người phụ nữ và giới thiệu: “Cô ấy ở làng bên. Mày lớn rồi, đi theo cô ấy xuống Hà Nội làm việc để lấy tiền giúp mẹ”. Người phụ nữ tên Ph. nói với tôi: “Cháu cô xinh quá. Cô có mấy quán cà phê ở quận Thanh Xuân, cháu xuống đó làm lễ tân cho cô. Mỗi tháng cô gửi về cho mẹ cháu 1 triệu đồng mà cháu vẫn có tiền tiêu vặt và mua quần áo”. Nói đến được mua quần áo đẹp, em sướng rơn. Hơn nữa em cũng không muốn sống ở quê, muốn thoát khỏi những lời dè bỉu cay độc. Em nhận lời xuống Hà Nội cùng bà Ph. mà không chút đắn đo…
Xuống Hà Nội em mới vỡ lẽ bà Ph. chém gió, bà ấy chỉ có một quán cà phê tẩm quất nho nhỏ ở phố Vũ Trọng Phụng và không cần đến lễ tân. Bà Ph. bảo: “Cháu mệt nên cứ ngủ đi, mai tính”. Đêm đầu tiên ở Hà Nội, em phải ngủ cùng thằng con trai mới lớn của bà chủ. Và ngay đêm hôm đó thằng oắt con đó đã sờ soạng khắp người em… Linh cảm thấy những điều đen tối, sáng hôm sau em rời khỏi nhà bà Ph. để tìm đến nhà trọ của đứa bạn học thời phổ thông đang làm công nhân may ở Hà Nội. Chỉ sau 2 ngày sống cùng đứa bạn, em phát hiện ra nó không phải công nhân may như nó nói. Em dò hỏi thì nó thú nhận: “Mày đã xuống đây rồi thì tao cũng không giấu nữa. Những đứa con gái ở quê mình xuống Hà Nội đều nói với gia đình là làm công nhân may, công nhân xưởng bánh kẹo… Thực chất đa số chúng nó đều làm ca ve. Tao cũng vậy. Tao nói thật, ở cái đất này làm công nhân còn không đủ ăn, nói gì đến chuyện có tiền mua quần áo đẹp. Nếu mày thích thì đi làm cùng tao, không thì lại về quê”. Nghe nó nói, em thấy những giấc mơ đẹp của mình như vỡ vụn…
Nhập làng ca ve
Nghĩ về những gì đã diễn ra trong cuộc đời mình em thấy bế tắc vô cùng. Về quê ư? Không đời nào. Mình phải có tiền để mở một quán làm đầu. Nghĩ thế nên khoảng 1 tuần sau, em quyết định nhập làng ca ve… Con bạn em làm ở một quán tẩm quất thư giãn dưới đường Tam Trinh. Khi em hỏi tại sao gọi là thư giãn thì nó bảo: “Thư giãn là làm cho khách thoải mái. Mày yên tâm, không phải “đóng gạch” chuyên nghiệp như mấy quán ở Vĩnh Yên đâu”. Bà chủ quán nơi bạn em làm là một người phụ nữ khoảng 50 tuổi, mặt bự son phấn. Nhìn em từ đầu đến chân bà ấy hỏi: “Mới ở quê xuống hả? Làm cho chị là phải ngoan, phải chiều khách mới có tiền em ạ. Cái gì cũng phải học, kể cả nghệ thuật chiều khách. Bạn em đấy, ngày mới đến cũng lơ ngơ lắm, giờ nó thành tinh rồi. Để chị bảo mấy đứa “dạy nghề” cho em. Nếu yêu nghề, mỗi tháng em cũng kiếm được vài chục triệu đồng”.
Con bạn em bảo: “Dạy nghề này khó nói lắm. Thôi thì lúc tao thư giãn cho khách mày cứ nằm trên gác ngó xuống nhé”. Chỉ một giờ sau đó em đã biết thế nào là thư giãn. Dù đã một lần xem phim “mát” cùng người yêu cũ nhưng em vẫn thấy kinh tởm khi quan sát con bạn hành nghề. Nó dùng miệng để kích dục cho khách. Rồi cũng đến lượt em. Người khách đầu tiên em phục vụ là một người đàn ông đã hơn 50 tuổi. Mới đấm lưng được vài phút, ông ấy đã giục em: “Thư giãn cho anh đi em. Trông em ngon quá”. Nói rồi ông ấy ngồi dậy ôm chầm lấy em hôn hít. Vì đã chuẩn bị tinh thần từ trước lên em cố chịu đựng. Khi ông ấy cứ ấn đầu em xuống đòi “thư giãn” thì em năn nỉ: “Em vừa đi làm buổi đầu tiên. Em chưa biết gì nên chỉ sợ làm anh đau…”. Thuyết phục một lúc ông khách cũng đồng ý để em thư giãn bằng tay. Ca khách đầu tiên, em được bo 200 nghìn đồng.
Cuối cùng thì em vẫn phải làm cái công việc mà đứa nào đi làm ở “phố thổi” cũng phải làm. Lần đầu tiên phải làm chuyện đó, em nôn thốc nôn tháo. Lão khách dê nhìn cảnh tượng đấy cười ha hả: “Em diễn hơi giỏi đấy. Công nhận là giống như thật. Anh sẽ thưởng cho em 5 lít vì màn trình diễn ấn tượng này”. Dù cảm thấy rất ê chề, nhục nhã nhưng em vẫn buộc lòng cầm những đồng tiền bo từ tay lão khách.
Tít trầm ngâm nói: “Nhiều đêm nằm nghĩ, tại sao cũng là con người mà kẻ ăn không hết người lần không ra. Ngắm mình trước gương em cũng thấy mình đẹp, mình đáng được nhàn hạ. Vậy mà em vẫn phải đi làm cái nghề mạt hạng này. Những lúc như thế em cảm thấy buồn và cô đơn kinh khủng. Thế nhưng cứ ngủ một giấc đến hôm sau em lại quên hết, nói đúng ra là cố quên hết những buồn khổ để bắt đầu một ngày mới ở “phố thổi”. Tháng đầu tiên làm nhân viên thư giãn em bỏ ra được 20 triệu đồng, một con số mà thời ở quê em chưa bao giờ dám nghĩ đến. Đem niềm vui của mình khoe với con bạn, nó bảo: “Thế có gì phải mừng. Tao mà đẹp như mày mỗi tháng tao kiếm 50 triệu đồng là ít”. Rồi nó giảng giải: “Chúng mình cứ gọi nhau là nhân viên thư giãn cho oai chứ thực tế cũng là ca ve cả thôi. Đã là ca ve thì phải biết “ca cẩm” và “ve vãn”, phải có nghệ thuật để moi tiền từ những thằng đàn ông có máu dê nhưng thích được mang tiếng là chơi đẹp. Mày phải biết kể những câu chuyện mùi mẫn về cuộc đời mày, ví dụ như bị bố mẹ bỏ rơi từ nhỏ hoặc không biết bố mẹ thật là ai chẳng hạn. Mày phải biết lúc nào khóc, lúc nào cười và phải biết thằng nào thì xin thêm tiền, thằng nào phải tránh xa”.
Em được con bạn dạy cho đủ mánh lới quay tiền đàn ông. Chỉ vài buổi học theo kiểu truyền miệng như vậy, thu nhập của em đã khá hẳn lên. Không chỉ kiếm được nhiều tiền, em còn được một thanh niên con nhà khá giả, ít hơn mình 4 tuổi mê mệt. Trong mỗi lần làm cho cậu ấm này “đi mây về gió” em đều thì thầm vào tai cậu bé những lời có cánh. Một buổi tối đẹp trời em nhận được điện thoại của cậu ấm này: “Em ra gặp anh ở Nguyễn Lương Bằng nhận quà anh tặng nhé”. Món quà em nhận là một chiếc Attila mới tinh”.
Tít thở dài: “Với em không có niềm vui nào trọn vẹn anh ạ. Một tuần sau em bị mẹ cậu ấm đưa 2 thằng mặt rô đến gần cửa hàng em làm, chặn đường đánh cho một trận tơi tả. Chiếc xe cũng bị họ mang đi… Lúc đó em đã nghĩ đến chuyện bỏ nghề…
TIN HOT KHÁC
Giấc mơ vỡ vụn…
Cô gái trong bài viết này không muốn nói tên thật, cô bảo: “Nếu anh viết bài cứ đặt tên em là Tít. Tít có nghĩa là quay tít ấy mà. Dòng đời này đã từng quay em tít mù. Em đang muốn dừng lại, em sẽ bỏ nghề nhưng giờ em vẫn là Tít”. Tít sinh năm 1984, quê ở Vĩnh Phúc. Những người biết Tít từ khi cô 18 tuổi, năm cô đặt chân xuống Hà Nội nhận xét “em nó mặt xinh, dáng chuẩn và từng khiến cho không ít gã đàn ông xiêu lòng”. Thế nhưng, có lẽ chính cô cũng không thể ngờ mình lại phải làm cái nghề nhơ nhuốc ở những “phố thổi” tại Hà Nội.
Tít kể: “Em sinh ra trên đời mà không biết bố mình là ai. Lũ bạn cùng trang lứa thường gọi em là con hoang. Mỗi lần chúng gọi như vậy em lại khóc vì tủi thân. Nhiều lần em hỏi mẹ “bố con là ai?” nhưng thay vì trả lời, mẹ lại đánh em. Rồi em có thêm em gái nữa và nó cũng không có bố. Nhà nghèo, chúng em lớn lên như rau dại trên rừng và chứng kiến không ít người đàn ông đến với mẹ ít ngày rồi lại bỏ đi. Em không biết tại sao mẹ làm vậy nhưng nhiều khi ra đường em nghe thấy tiếng xì xào “mẹ nó làm bớp đấy”. Những lúc như vậy em chỉ muốn chết. Mẹ em bắt em bỏ học khi đang học lớp 10 vì lý do “con gái học nhiều chả để làm gì”(!?). Năm 17 tuổi em mất trinh với người yêu là lái xe ở TP Vĩnh Yên. Sau đó em phát hiện nó đã có vợ và 2 con.
Một buổi chiều mùa hè 2002, mẹ dẫn về nhà một người phụ nữ và giới thiệu: “Cô ấy ở làng bên. Mày lớn rồi, đi theo cô ấy xuống Hà Nội làm việc để lấy tiền giúp mẹ”. Người phụ nữ tên Ph. nói với tôi: “Cháu cô xinh quá. Cô có mấy quán cà phê ở quận Thanh Xuân, cháu xuống đó làm lễ tân cho cô. Mỗi tháng cô gửi về cho mẹ cháu 1 triệu đồng mà cháu vẫn có tiền tiêu vặt và mua quần áo”. Nói đến được mua quần áo đẹp, em sướng rơn. Hơn nữa em cũng không muốn sống ở quê, muốn thoát khỏi những lời dè bỉu cay độc. Em nhận lời xuống Hà Nội cùng bà Ph. mà không chút đắn đo…
Xuống Hà Nội em mới vỡ lẽ bà Ph. chém gió, bà ấy chỉ có một quán cà phê tẩm quất nho nhỏ ở phố Vũ Trọng Phụng và không cần đến lễ tân. Bà Ph. bảo: “Cháu mệt nên cứ ngủ đi, mai tính”. Đêm đầu tiên ở Hà Nội, em phải ngủ cùng thằng con trai mới lớn của bà chủ. Và ngay đêm hôm đó thằng oắt con đó đã sờ soạng khắp người em… Linh cảm thấy những điều đen tối, sáng hôm sau em rời khỏi nhà bà Ph. để tìm đến nhà trọ của đứa bạn học thời phổ thông đang làm công nhân may ở Hà Nội. Chỉ sau 2 ngày sống cùng đứa bạn, em phát hiện ra nó không phải công nhân may như nó nói. Em dò hỏi thì nó thú nhận: “Mày đã xuống đây rồi thì tao cũng không giấu nữa. Những đứa con gái ở quê mình xuống Hà Nội đều nói với gia đình là làm công nhân may, công nhân xưởng bánh kẹo… Thực chất đa số chúng nó đều làm ca ve. Tao cũng vậy. Tao nói thật, ở cái đất này làm công nhân còn không đủ ăn, nói gì đến chuyện có tiền mua quần áo đẹp. Nếu mày thích thì đi làm cùng tao, không thì lại về quê”. Nghe nó nói, em thấy những giấc mơ đẹp của mình như vỡ vụn…
Nhập làng ca ve
Nghĩ về những gì đã diễn ra trong cuộc đời mình em thấy bế tắc vô cùng. Về quê ư? Không đời nào. Mình phải có tiền để mở một quán làm đầu. Nghĩ thế nên khoảng 1 tuần sau, em quyết định nhập làng ca ve… Con bạn em làm ở một quán tẩm quất thư giãn dưới đường Tam Trinh. Khi em hỏi tại sao gọi là thư giãn thì nó bảo: “Thư giãn là làm cho khách thoải mái. Mày yên tâm, không phải “đóng gạch” chuyên nghiệp như mấy quán ở Vĩnh Yên đâu”. Bà chủ quán nơi bạn em làm là một người phụ nữ khoảng 50 tuổi, mặt bự son phấn. Nhìn em từ đầu đến chân bà ấy hỏi: “Mới ở quê xuống hả? Làm cho chị là phải ngoan, phải chiều khách mới có tiền em ạ. Cái gì cũng phải học, kể cả nghệ thuật chiều khách. Bạn em đấy, ngày mới đến cũng lơ ngơ lắm, giờ nó thành tinh rồi. Để chị bảo mấy đứa “dạy nghề” cho em. Nếu yêu nghề, mỗi tháng em cũng kiếm được vài chục triệu đồng”.
Con bạn em bảo: “Dạy nghề này khó nói lắm. Thôi thì lúc tao thư giãn cho khách mày cứ nằm trên gác ngó xuống nhé”. Chỉ một giờ sau đó em đã biết thế nào là thư giãn. Dù đã một lần xem phim “mát” cùng người yêu cũ nhưng em vẫn thấy kinh tởm khi quan sát con bạn hành nghề. Nó dùng miệng để kích dục cho khách. Rồi cũng đến lượt em. Người khách đầu tiên em phục vụ là một người đàn ông đã hơn 50 tuổi. Mới đấm lưng được vài phút, ông ấy đã giục em: “Thư giãn cho anh đi em. Trông em ngon quá”. Nói rồi ông ấy ngồi dậy ôm chầm lấy em hôn hít. Vì đã chuẩn bị tinh thần từ trước lên em cố chịu đựng. Khi ông ấy cứ ấn đầu em xuống đòi “thư giãn” thì em năn nỉ: “Em vừa đi làm buổi đầu tiên. Em chưa biết gì nên chỉ sợ làm anh đau…”. Thuyết phục một lúc ông khách cũng đồng ý để em thư giãn bằng tay. Ca khách đầu tiên, em được bo 200 nghìn đồng.
Cuối cùng thì em vẫn phải làm cái công việc mà đứa nào đi làm ở “phố thổi” cũng phải làm. Lần đầu tiên phải làm chuyện đó, em nôn thốc nôn tháo. Lão khách dê nhìn cảnh tượng đấy cười ha hả: “Em diễn hơi giỏi đấy. Công nhận là giống như thật. Anh sẽ thưởng cho em 5 lít vì màn trình diễn ấn tượng này”. Dù cảm thấy rất ê chề, nhục nhã nhưng em vẫn buộc lòng cầm những đồng tiền bo từ tay lão khách.
Tít trầm ngâm nói: “Nhiều đêm nằm nghĩ, tại sao cũng là con người mà kẻ ăn không hết người lần không ra. Ngắm mình trước gương em cũng thấy mình đẹp, mình đáng được nhàn hạ. Vậy mà em vẫn phải đi làm cái nghề mạt hạng này. Những lúc như thế em cảm thấy buồn và cô đơn kinh khủng. Thế nhưng cứ ngủ một giấc đến hôm sau em lại quên hết, nói đúng ra là cố quên hết những buồn khổ để bắt đầu một ngày mới ở “phố thổi”. Tháng đầu tiên làm nhân viên thư giãn em bỏ ra được 20 triệu đồng, một con số mà thời ở quê em chưa bao giờ dám nghĩ đến. Đem niềm vui của mình khoe với con bạn, nó bảo: “Thế có gì phải mừng. Tao mà đẹp như mày mỗi tháng tao kiếm 50 triệu đồng là ít”. Rồi nó giảng giải: “Chúng mình cứ gọi nhau là nhân viên thư giãn cho oai chứ thực tế cũng là ca ve cả thôi. Đã là ca ve thì phải biết “ca cẩm” và “ve vãn”, phải có nghệ thuật để moi tiền từ những thằng đàn ông có máu dê nhưng thích được mang tiếng là chơi đẹp. Mày phải biết kể những câu chuyện mùi mẫn về cuộc đời mày, ví dụ như bị bố mẹ bỏ rơi từ nhỏ hoặc không biết bố mẹ thật là ai chẳng hạn. Mày phải biết lúc nào khóc, lúc nào cười và phải biết thằng nào thì xin thêm tiền, thằng nào phải tránh xa”.
Em được con bạn dạy cho đủ mánh lới quay tiền đàn ông. Chỉ vài buổi học theo kiểu truyền miệng như vậy, thu nhập của em đã khá hẳn lên. Không chỉ kiếm được nhiều tiền, em còn được một thanh niên con nhà khá giả, ít hơn mình 4 tuổi mê mệt. Trong mỗi lần làm cho cậu ấm này “đi mây về gió” em đều thì thầm vào tai cậu bé những lời có cánh. Một buổi tối đẹp trời em nhận được điện thoại của cậu ấm này: “Em ra gặp anh ở Nguyễn Lương Bằng nhận quà anh tặng nhé”. Món quà em nhận là một chiếc Attila mới tinh”.
Tít thở dài: “Với em không có niềm vui nào trọn vẹn anh ạ. Một tuần sau em bị mẹ cậu ấm đưa 2 thằng mặt rô đến gần cửa hàng em làm, chặn đường đánh cho một trận tơi tả. Chiếc xe cũng bị họ mang đi… Lúc đó em đã nghĩ đến chuyện bỏ nghề…