Ám ảnh những tiếng thét man dại từ bệnh viện tâm thần
http://nong247.blogspot.com/2014/04/am-anh-nhung-tieng-thet-man-dai-tu-benh.html
Những cảnh tượng đau lòng dù ta không nhìn thấy vẫn cứ từng ngày từng giờ diễn ra ở đâu đó trên thế giới, và đây là một trong những hình ảnh như vậy…
Từ năm 1999 đến năm 2002, sau chiến tranh Nam Tư, nhiếp ảnh gia George Georgiou đã có dịp sống và làm việc tại Kosovo và Serbia. Công việc của ông tại đây chủ yếu là ghi lại những hình ảnh về cuộc xung đột giữa NATO và Serbia. Trong thời gian đó, George đã có lần tới thăm 3 bệnh viện tâm thần nơi ông đã sáng tác ra những tác phẩm hiện thực đầy ám ảnh về số phận và môi trường sống của những bệnh nhân xấu số.
Trước đó, George từng trải qua 4 năm giảng dạy nhiếp ảnh cho những người có rối loạn tâm thần ở Anh. Nhưng những gì diễn ra ở Kosovo và Serbia khác xa những gì ông từng gặp gỡ và biết đến ở London.
Trong những ghi chép của ông nói về kinh nghiệm từ chuyến đi tử thần, ông viết: “Lần đầu tiên tôi đến thăm bệnh viện tâm thần ở Serbia, tôi gàn như đã sốc khi nhìn thấy khung cảnh và con người mơi đây. Tiền bạc dưới chế độ Miloservic đã bị vơ vét hết, để lại những trung tâm y tế cho người tâm thần một cơ sở vật chất tồi tàn, điều kiện bẩn thỉu, bệnh truyền nhiễm lây lan, thiếu sự chăm sóc y tế và huấn luyện phục hồi chức năng. Những nhân viên thì không có động lực làm việc do mức lương quá thấp không đủ chi trả cho cuộc sống, trong khi gia đình họ vẫn phải vật lộn với nghèo đói, khó khăn.
Có rất nhiều người mà tôi tiếp xúc, tôi thấy họ không đến mức phải điều trị quá lâu, nhưng do thiếu sự chăm sóc và khích lệ từ gia đình và các nhân viên trong trại nên quãng ngày chịu đau khổ của họ cứ kéo dài mãi ra. Có người bị khuyết tật do tai nạn giao thông, có người mắc hội chứng trầm cảm, nhiều trẻ em bất hạnh sinh ra đã có vấn đề về nhận thức… Bằng việc sống trong môi trường thiếu nhân đạo và thiếu cả về vật chất, họ bắt đầu lặp đi lặp lại những hành vi kì quặc, tự gây tổn thương cho chính mình.
Đến năm 2002, cùng với sự giúp đỡ của một vài tổ chức phi chính phủ, tôi đã có thể ủng hộ một phần nào tiền bạc cho trại tâm thần ở Serbia. Đối với tôi, sau cú sốc tại nơi địa ngục trần gian đó, tôi nhận thấy rằng rõ ràng ngay bản thân các bệnh nhân tâm thần trong trại cũng có thể bộc lộ tình yêu thương với những “người bạn” cùng dị tật của mình. Điều đó càng làm tôi cảm thấy buồn khi rất nhiều con người khỏa mạnh, có trái tim và tâm hồn lại sống thờ ơ, vô cảm với đồng loại của mình, thậm chí trong số đó, có thể còn có người thân, con cái, anh em, cha mẹ của họ”.
Rất nhiều trẻ em được điều trị tại trại tâm thần Serbia, phần lớn thời gian các em sinh hoạt chung trong căn phòng rộng như thế này
Những em nhỏ, có người bị khuyết tật về tinh thần, nhưng có người chỉ khuyết tật về thể chất
Một cậu bé đi lại khó khăn trên đôi chân gày nhẳng tưởng chừng như không đứng vững
Do không ý thức được hành vi của mình nên nhiều khi bệnh nhân tâm thần tại đây thường có những trò đùa ác ý
Khung cảnh ảm đạm ban ngày trong sân trại tâm thần
Những bữa ăn nhồm nhoàm, vội vã vì sợ người khác tới tranh phần
Nếu họ không trốn ở nơi kín đáo thì sẽ ngồi ăn không yên với “bạn bè”
Người đàn ông nhìn xuống sân qua cửa sổ căn phòng trong một buổi chiều nắng
Gương mặt hằn rõ bệnh tật và sự đau khổ từ những tháng năm sống trong địa ngục
Trại tâm thần Serbia là nơi thiếu thốn kinh khủng về cơ sở vật chất
Nếu không biết đây là trại tâm thần, thoạt tiên mới nhìn hình ảnh này rất dễ liên tưởng đến các… zoombie
Hai thế hệ bệnh nhân tâm thần ở Serbia…
Chiếc bàn tập thể để các bệnh nhân giao lưu cũng rất tồi tàn, ẩm mốc, căn nhà gỗ phía sau lưng thì dường như có thể sập bất cứ lúc nào
Ở đây, mọi bệnh nhân đều có chung một kiểu tóc: Đầu trọc
Cậu bé cụt chân có gương mặt sáng sủa này là nạn nhân của một vụ tai nạn giao thông
Những chiếc giường đầy song sắt…
Người đàn ông mặc chiếc áo xộc xệch, vẻ mặt khá suy tư trước ống kính của George
Cậu bé mất toàn bộ nửa thân dưới dường như bất lực trong việc di chuyển
Những gương mặt đầy ám ảnh…
Căn phòng của những bệnh nhân nữ
Giờ sinh hoạt, những bệnh nhân này cũng chơi đùa với nhau rất vui vẻ
Những đứa trẻ tội nghiệp mắc tâm thần bẩm sinh
Nam giới chẳng ai mặc quần áo trong buồng ngủ tập thể…
Những gương mặt biến dạng vì bệnh tật
Trần nhà ẩm mốc và bong tróc là một trong những nguyên nhân gây hại cho sức khỏe bệnh nhân
Cô gái mếu máo, sợ hãi nép trong góc tưởng bẩn thỉu
Không ít người đã choáng váng khi trông thấy bức hình này…
Những bệnh nhân tâm thần thiếu sự chăm sóc và thương yêu của cộng đồng
Lẽ ra nhiều người trong số họ đã có khả năng hồi phục và trở về với cuộc sống sớm hơn…
Bởi có rất nhiều gương mặt sáng sủa như người bình thường giống chàng trai này
Mặt người đàn ông lở loét vì vi khuẩn
Cận cảnh khung cửa sập sệ của trại tâm thần
Các bệnh nhân già rồi sẽ chết mòn tại nơi đây
Và các bệnh nhân trẻ sẽ là thế hệ tiếp nối với cơ hội mong manh trở về với xã hội
Những tiếng gào thét là âm thanh day dứt không nguôi
TIN HOT KHÁC
Từ năm 1999 đến năm 2002, sau chiến tranh Nam Tư, nhiếp ảnh gia George Georgiou đã có dịp sống và làm việc tại Kosovo và Serbia. Công việc của ông tại đây chủ yếu là ghi lại những hình ảnh về cuộc xung đột giữa NATO và Serbia. Trong thời gian đó, George đã có lần tới thăm 3 bệnh viện tâm thần nơi ông đã sáng tác ra những tác phẩm hiện thực đầy ám ảnh về số phận và môi trường sống của những bệnh nhân xấu số.
Trước đó, George từng trải qua 4 năm giảng dạy nhiếp ảnh cho những người có rối loạn tâm thần ở Anh. Nhưng những gì diễn ra ở Kosovo và Serbia khác xa những gì ông từng gặp gỡ và biết đến ở London.
Trong những ghi chép của ông nói về kinh nghiệm từ chuyến đi tử thần, ông viết: “Lần đầu tiên tôi đến thăm bệnh viện tâm thần ở Serbia, tôi gàn như đã sốc khi nhìn thấy khung cảnh và con người mơi đây. Tiền bạc dưới chế độ Miloservic đã bị vơ vét hết, để lại những trung tâm y tế cho người tâm thần một cơ sở vật chất tồi tàn, điều kiện bẩn thỉu, bệnh truyền nhiễm lây lan, thiếu sự chăm sóc y tế và huấn luyện phục hồi chức năng. Những nhân viên thì không có động lực làm việc do mức lương quá thấp không đủ chi trả cho cuộc sống, trong khi gia đình họ vẫn phải vật lộn với nghèo đói, khó khăn.
Có rất nhiều người mà tôi tiếp xúc, tôi thấy họ không đến mức phải điều trị quá lâu, nhưng do thiếu sự chăm sóc và khích lệ từ gia đình và các nhân viên trong trại nên quãng ngày chịu đau khổ của họ cứ kéo dài mãi ra. Có người bị khuyết tật do tai nạn giao thông, có người mắc hội chứng trầm cảm, nhiều trẻ em bất hạnh sinh ra đã có vấn đề về nhận thức… Bằng việc sống trong môi trường thiếu nhân đạo và thiếu cả về vật chất, họ bắt đầu lặp đi lặp lại những hành vi kì quặc, tự gây tổn thương cho chính mình.
Đến năm 2002, cùng với sự giúp đỡ của một vài tổ chức phi chính phủ, tôi đã có thể ủng hộ một phần nào tiền bạc cho trại tâm thần ở Serbia. Đối với tôi, sau cú sốc tại nơi địa ngục trần gian đó, tôi nhận thấy rằng rõ ràng ngay bản thân các bệnh nhân tâm thần trong trại cũng có thể bộc lộ tình yêu thương với những “người bạn” cùng dị tật của mình. Điều đó càng làm tôi cảm thấy buồn khi rất nhiều con người khỏa mạnh, có trái tim và tâm hồn lại sống thờ ơ, vô cảm với đồng loại của mình, thậm chí trong số đó, có thể còn có người thân, con cái, anh em, cha mẹ của họ”.
Rất nhiều trẻ em được điều trị tại trại tâm thần Serbia, phần lớn thời gian các em sinh hoạt chung trong căn phòng rộng như thế này
Những em nhỏ, có người bị khuyết tật về tinh thần, nhưng có người chỉ khuyết tật về thể chất
Một cậu bé đi lại khó khăn trên đôi chân gày nhẳng tưởng chừng như không đứng vững
Do không ý thức được hành vi của mình nên nhiều khi bệnh nhân tâm thần tại đây thường có những trò đùa ác ý
Khung cảnh ảm đạm ban ngày trong sân trại tâm thần
Những bữa ăn nhồm nhoàm, vội vã vì sợ người khác tới tranh phần
Nếu họ không trốn ở nơi kín đáo thì sẽ ngồi ăn không yên với “bạn bè”
Người đàn ông nhìn xuống sân qua cửa sổ căn phòng trong một buổi chiều nắng
Gương mặt hằn rõ bệnh tật và sự đau khổ từ những tháng năm sống trong địa ngục
Trại tâm thần Serbia là nơi thiếu thốn kinh khủng về cơ sở vật chất
Nếu không biết đây là trại tâm thần, thoạt tiên mới nhìn hình ảnh này rất dễ liên tưởng đến các… zoombie
Hai thế hệ bệnh nhân tâm thần ở Serbia…
Chiếc bàn tập thể để các bệnh nhân giao lưu cũng rất tồi tàn, ẩm mốc, căn nhà gỗ phía sau lưng thì dường như có thể sập bất cứ lúc nào
Ở đây, mọi bệnh nhân đều có chung một kiểu tóc: Đầu trọc
Cậu bé cụt chân có gương mặt sáng sủa này là nạn nhân của một vụ tai nạn giao thông
Những chiếc giường đầy song sắt…
Người đàn ông mặc chiếc áo xộc xệch, vẻ mặt khá suy tư trước ống kính của George
Cậu bé mất toàn bộ nửa thân dưới dường như bất lực trong việc di chuyển
Những gương mặt đầy ám ảnh…
Căn phòng của những bệnh nhân nữ
Giờ sinh hoạt, những bệnh nhân này cũng chơi đùa với nhau rất vui vẻ
Những đứa trẻ tội nghiệp mắc tâm thần bẩm sinh
Nam giới chẳng ai mặc quần áo trong buồng ngủ tập thể…
Những gương mặt biến dạng vì bệnh tật
Trần nhà ẩm mốc và bong tróc là một trong những nguyên nhân gây hại cho sức khỏe bệnh nhân
Cô gái mếu máo, sợ hãi nép trong góc tưởng bẩn thỉu
Không ít người đã choáng váng khi trông thấy bức hình này…
Những bệnh nhân tâm thần thiếu sự chăm sóc và thương yêu của cộng đồng
Lẽ ra nhiều người trong số họ đã có khả năng hồi phục và trở về với cuộc sống sớm hơn…
Bởi có rất nhiều gương mặt sáng sủa như người bình thường giống chàng trai này
Mặt người đàn ông lở loét vì vi khuẩn
Cận cảnh khung cửa sập sệ của trại tâm thần
Các bệnh nhân già rồi sẽ chết mòn tại nơi đây
Và các bệnh nhân trẻ sẽ là thế hệ tiếp nối với cơ hội mong manh trở về với xã hội
Những tiếng gào thét là âm thanh day dứt không nguôi